Lão thị - Triệu chứng và phương pháp điều trị
Lão thị là khái niệm chỉ tình trạng mắt của những người trung niên đổ lên (khoảng từ 40 tuổi), khi mà tình trạng điều tiết của mắt giảm đi đáng kể và họ thường gặp phải những khó khăn về vấn đề thị lực như khó nhìn, viết hoặc làm các công việc có tầm nhìn gần (khoảng 30cm – 35cm từ mắt). Những người bắt đầu bị lão thị thường đặt mục tiêu nhìn rõ ra xa mắt rồi nheo mắt để nhìn. Còn những người bị viễn thị thì gặp hiện tượng này sớm hơn người cận thị hay người bình thường.
Nhiều phương pháp nghiên cứu đã chỉ ra rằng, cơ chế gây ra bệnh lão thị được xác định là những tác động mạnh của việc suy giảm độ mềm dẻo thủy tinh thể hay sự suy giảm trương lực cơ thể mi,…Tương tự như các bộ phận khác trên cơ thể như tóc và da, lão thị cũng là triệu chứng xuất hiện theo sự lão hóa tự nhiên.
Triệu chứng của căn bệnh lão thị
Triệu chứng đầu tiên người lão thị thường gặp là việc khó đọc sách báo và nhất là ở những nơi thiếu ánh sáng. Những lúc này, mắt luôn gặp phải nhiều căng thẳng khi phải đọc trong một thời gian dài, sau đó cảm thấy mờ mắt dù đang nhìn vật ở cự ly gần hay trong khoảnh khắc cự ly nhìn bị thay đổi. Cũng như nhiều dạng kém tập trung khác, tình trạng lão thị giảm bớt ở những nơi có ánh sáng sáng sủa hơn. Đó là do đồng tử của đôi mắt chúng ta luôn co nhỏ lại ở nơi sáng sủa, từ đó chiều sâu của thị trường tăng lên nhiều.
Điều trị lão thị ra sao?
Không phải trường hợp lão thị nào cũng chưa được, tuy nhiên nhiều cuộc thăm dò đã chỉ ra hầu hết các bệnh nhân mắc bệnh này đều có thể chữa trị thành công. Một trong những phương pháp giúp khắc phục căn bệnh này hữu hiệu nhất là sử dụng kính cận hoặc kính áp tròng. Còn những trường hợp tình trạng lão thị nặng hơn, phương pháp thấu kính lồi được đánh giá là phương pháp thích hợp. Trong nhiều trường hợp khác, kính hai tiêu lại được sử dụng một cách hiệu quả.
Bên cạnh việc sử dụng các dụng cụ hỗ trợ tầm nhìn, nhiều chuyên gia về mắt cũng đánh giá cao các bài tập cho mắt, chế độ sinh hoạt và ăn uống hợp lý của bệnh nhân. Lutein là hoạt chất được các chuyên gia khuyên bệnh nhân luôn phải đáp ứng đầy đủ trong các bữa ăn uống hàng ngày
Một vài phương pháp khác thích hợp cho những bệnh nhân không muốn sử dụng kính đeo là phẫu thuật: Đặt thủy tinh thể nhân tạo (IOLs) và phẫu thuật bằng laser. Mỗi loại phẫu thuật này đều có những ưu điểm riêng nhất định.
Bài viết liên quan
Ý kiến khách hàng
Bé nhà mình tuy mới học lớp 5 nhưng đã có những dấu hiệu của bệnh cận thị. Đầu năm học vừa rồi, khi phát hiện cháu có những biểu hiện của cận thị, tôi đã đưa cháu đi khám và được bác sĩ phòng khám Mắt kê đơn Viên dưỡng mắt Kankavin, và không đeo kính do cháu chỉ bị cận nhẹ. Sau một thời gian uống Kankavin, thị lực cháu đã tốt hơn nhiều, cháu có thể nhìn xa và rõ hơn mà không cần đeo kính cận./p>
Chị Hoàng Thanh Vân - Thanh Xuân, Hà Nội


Cách đây mấy tháng, mắt bố tôi bị kém đi. Tôi đã đưa bố đi khám mắt và bác sĩ bảo bố tôi bị đục thủy tinh thể giai đoạn đầu. Bác sĩ đã tư vấn cho bố tôi sử dụng Kankavin. Sau 3 tháng sử dụng kankavin, mắt bố tôi đã tiến triển tốt hơn rất nhiều. Hy vọng cũng có nhiều người lớn tuổi như bố tôi có thể điều trị khỏi bệnh đục thủy tinh thể khi về già. /p>
Anh Nguyễn Trung Kiên - Từ Liêm, Hà Nội

